Công ty DuPont Việt Nam phối hợp với Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long đã tổ chức khóa học “Quản lý dịch hại sâu cuốn lá”. Tại Viện Lúa ĐBSCL khóa học từ ngày 28-30 tháng 07 năm 2015 với 900 học viên là nông dân từ các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Công ty DuPont Việt Nam phối hợp với Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long đã tổ chức khóa học “Quản lý dịch hại sâu cuốn lá”. Tại Viện Lúa ĐBSCL khóa học từ ngày 28-30 tháng 07 năm 2015 với 900 học viên là nông dân từ các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Đại sứ quán Anh thông báo sẽ tài trợ cho các nhà nghiên cứu Việt Nam từ Quỹ Newton. Bao gồm một trong ba chương trình dưới đây
Newton Researcher Links workshop grants: provide financial support for Vietnamese institutions to organise technical workshops that bring together early-career researchers from the UK and Vietnam to allow them to make international connections that can improve the quality of their research.
Ngày 17 tháng 07 năm 2015, tại Cần Thơ, Viện lúa ĐBSCL phối hợp với Công ty Monsanto tổ chứ chội thảo "Ứng dụng cây trồng công nghệ sinh học (CNSH) phát triển nông nghiệp" với sự tham dự của các lãnh đạo Viện lúa ĐBSCL, Công ty Monsanto, Sở NN-PTNT các tỉnh ĐBSCL, ĐH Cần Thơ...
Trong khuôn khổ dự án ‘xây dựng và vận hành tổ chức quản lý hoạt động SHTT tại Viện lúa ĐBSCL, thuộc chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ.
Dự án phát triển sản xuất giống lúa xuất khẩu giai đoạn 2011-2015, Viện lúa được Bộ Nông Nghiệp & PTNT giao làm chủ tư. Trong nội dung của Dự án có phần tập huấn kỹ thuật sản xuất giống lúa cấp nguyên chủng.
Ngày 25 tháng 9 năm 2014 Viện phối hợp với Trung Tâm giống Nông nghiệp thành phố Cần Thơ tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật tại Hội trường Ủy Ban Nhân Dân huyện Thới Lai.
Dự khai mạc lớp có đại diện Phòng Nông nghiệp, Trưởng Trạm Khuyến Nông, Trưởng Trạm BVTV huyện Thới Lai. Giám đốc Trung tâm giống Nông nghiệp Cần Thơ, phía Viện có thành viên Ban quản lý Dự án.
Ngày 24/4/2014, Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long tổ chức Hội thảo "Hợp tác sản xuất và phát triển giống lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long”.
Thành phần hội thảo gồm: PGS.TS Phạm Văn Dư, Phó Cục trưởng Cục TT, Lãnh đạo các Công ty Giống Cây trồng các Tỉnh ĐBSCL, các Doanh nghiệp chế biến xuất khẩu gạo (DN), các đại lý kinh doanh giống cây trồng, công ty kinh doanh thuốc BVTV, báo Nông nghiệp VN và báo đài Cần Thơ, số người tham dự: 60 người.
Trong hoạt động thường niên của Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long, từ ngày 4/12/2013 đến 16/12/2013 Viện đã tổ chức hội đồng khoa học công nghệ đánh giá nghiệm thu tiến độ năm 2013 và thẩm định đề cương nghiên cứu năm 2014 đối với những đề tài dự án cấp nhà nước, cấp bộ và đề tài thường xuyên. Các đề tài dự án được đánh giá bởi các hội đồng chuyên nghành phù hợp với từng nhiệm vụ khoa học được giao. Kết quả đánh giá cho thấy các đề tài, dự án đã thực hiện đầy đủ và đúng tiến độ từ mức đạt đến vượt kế hoạt đã đăng ký năm 2013
Nấm xanh Ometar - một chế phẩm trừ sâu sinh học có tác dụng trừ rầy nâu hại lúa, giúp bảo vệ môi trường và không gây hại đến sức khỏe con người, đã được Bộ Nông nghiệp công nhận là tiến bộ khoa học. Đây là chế phẩm trừ sâu do do Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long nghiên cứu. Với mục đích phát triển chế phẩm và giúp nông dân tiếp cận dễ dàng với chế phẩm Ometar hơn, Bộ môn Bảo vệ thực vật – Viện lúa ĐBSCL đã thực hiện hợp tác nghiên cứu với các địa phương và thu được những kết quả đáng ghi nhận
Với mục đích nghiên cứu quần thể sâu hại trên ruộng sản xuất lúa, Bộ môn Bảo vệ thực vật – Viện lúa ĐBSCL đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu biến động của quần thể sâu hại trên ruộng sản xuất lúa 2 vụ và lúa 3 vụ nhằm định hướng chiến lược quản lý dịch hại bền vững trên vùng trồng lúa 3 vụ tại vùng đồng bằng sông Cứu Long, kết quả nghiên cứu cho thấy: Các biện pháp canh tác và bảo vệ thực vật như sạu dày, sử dụng thuốc hóa học đều làm giảm tính đa dạng sinh học của quần thể sâu hại và thiên địch trên ruộng lúa. Trên cả cơ cấu 2 vụ lúa và 3 vụ lúa. Các chỉ số đa dạng như mức độ phong phú loài, chỉ số ưu thế loài chỉ số đa dạng Shannon đều có khuynh hướng tăng cao ở vụ mùa mưa (Hè Thu) hơn vụ mùa khô (Đông Xuân) trên cơ cấu 2 vụ lúa. Trong khi đó trên cơ cấu 3 vụ lúa thì vụ 2 (Hè Thu) và vụ 3 (Thu đông) đều có các chỉ số đa dạng cao, tuy nhiên có thể sự suy giảm tính đa dạng sinh học trong vụ ĐX tiếp theo, điều này cần phải được tiếp tục nghiên cứu ở những năm tiếp theo để có những kết luận chính xác hơn