Đại Hội Lúa Gạo Châu Phi lần thứ Ba (3rd Africa Rice Congress) được tổ chức tại Yaoundé, Cameroon, vào ngày 21-24 tháng Mười 2013. Xem thêm chi tiết.
Đại Hội Lúa Gạo Châu Phi lần thứ Ba (3rd Africa Rice Congress) được tổ chức tại Yaoundé, Cameroon, vào ngày 21-24 tháng Mười 2013. Xem thêm chi tiết.
Cỏ đuôi trâu có tên tiếng Anh là Tall fescue, tên khoa học là Festuca arundinacea là một loài hòa thảo đa niên được người ta sử dụng làm thức ăn cho gia súc và làm cỏ phục vụ cho thảm xanh được cắt xén như sân golf, sân vận động, ven đường.
Các nhà khoa học thuộc ĐH Tokyo đã phân lập được gen có chức năng làm giảm sự hấp thu cadmium (Cd) của cây lúa.
Các nhà khoa học thuộc ĐH North Carolina đã báo cáo chi tiết ở mức độ phân tử làm thế nào cellulose chuyển đổi thành gỗ để tạo ra những “bio-oils” (dầu sinh học), rồi sau đó được người ta tinh lọc làm thành nhiên liệu lỏng phục vụ chuyên chở.
Miller Tran và ctv. thuộc San Diego Center for Algae Biotechnology and ĐH California, San Diego, Hoa Kỳ vừa công bố trên tạp chí PNAS (PNAS January 2, 2013 vol. 110 no. 1 E15-E22) về tính chất của tảo trong điều trị bệnh ung thư.
Hui Zhang và ctv. thuộc ĐH Shanghai Jiao Tong, Trung Quốc vừa công bố trên tạp chí PNAS (PNAS January 2, 2013 vol. 110 no. 1: 76-81) về dòng bất dục đực do gen đột biến trong nhân điều khiển. Lúa ưu thế lai là chiến lược phát triển rất có hiệu quả trong đột phá ngưỡng năng suất hiện nay tại Trung Quốc.
Zhang và ctv. thuộc Trung Tâm nghiên cứu quốc gia cây bắp (ĐH Nông Nghiệp Trung Quốc ở Bắc Kinh) và Viện Hàn lâm Nông Nghiệp Vân Nam đã công bố kết quả nghiên cứu này trên tạp chí TAG ngày 18-8-2012. Bệnh đốm nâu (gray leaf spot: GLS), do vi nấm Cercosporazeae maydis gây ra; đây là một trong những tác nhân gây hại nghiệm trọng nhất cho sản xuất bắp của thế giới.
Xianjin Qiu và ctv. thuộc Phòng thí Nghiệm trọng điểm quốc gia về Di truyền cây trồng, và Đại Học Nông Nghiệp Huazhong, Wuhan, 430070, Trung Quốc đã công bố kết quả nghiên cứu locus qSS7 trên tạp chí Theoretical and Applied Genetics vào ngày 5-8-2012.
Trong một nghiên cứu công bố ngày 18-12-2012 trên tạp chí Nature Communications, năng suất cây trồng của bốn loài cây chủ lực trên thế giới đang ở trạng thái “stagnant” [đứng yên, không tăng theo sự mong đợi của nhân loại]; thậm chí có xu hướng giảm từ 24 đến 39% tính theo diện tích thu hoạch.
Các nhà khoa học của Đại Học Rice, Hoa Kỳ sử dụng ánh sáng và chuyển đổi nó thành nhiệt lượng để kích hoạt những phản ứng quan trọng về hóa sinh xét theo mức độ nanoscale. Michael Wong và ctv. đã sử dụng enzymes dẫn xuất từ sinh vật gây nhiệt (thermophiles), vi khuẩn (microbes) để chuyển hóa quang năng thành nhiệt năng.